z2087285651735 6ac7058e96a0e2f6fa7438b631999176

Kênh Giáo Dục , Văn Hoá Cổ Truyền Đặc Sắc Hàng Đầu Việt Nam

Kênh Giáo Dục Nhân Tâm, Văn Hoá Cổ Truyền Đặc Sắc Hàng Đầu Việt Nam.

Ngôn ngữ

VĂN HÓA SƠN VI

Thời đại hậu kỳ đá cũ ở Việt Nam được gọi là văn hóa Sơn Vi. Địa bàn cư trú của cư dân văn hóa Sơn Vi rất rộng: từ Lào Cai - Yên Bái ở phía bắc đến Nghệ An, Hà Tĩnh ở phía nam, từ Sơn La ở phía tây đến vùng sông Lục Nam ở phía đông. Lúc này,mật độ dân cư đã đông hơn trước, có những bộ lạc sống ở ngoài trời (Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Ninh, Bắc Giang) và những bộ lạc sống trong hang động (Sơn La, Lai Châu). Họ dùng đá cuội để chế tác công cụ. Các nhà khoa học thường lấy tên địa điểm phát hiện di tích đầu tiên, tiêu biểu cho văn hóa được nghiên cứu làm tên cho nền văn hóa đó.Ví dụ: văn hóa Sơn Vi thuộc Thời đại hậu kỳ đá cũ ở Việt Nam được phát hiện đầu tiên vào năm 1958 ở xã Sơn Vi, huyện Lâm Thao,tỉnh Vĩnh Phú (nay là tỉnh Phú Thọ).Cư dân văn hóa Sơn Vi sinh sống cách nay khoảng hơn mộtvạn năm. Họ là những bộ lạc săn bắt và hái lượm. Trong các hang của người cổ Sơn Vi có xương, răng của các loài trâu bò rừng, lợn rừng, hoẵng, nhím, dúi, khỉ... và cả xương cá, mai rùa. Họ có tục chôn người chết ngay tại nơi cư trú.

READ MORE

 

 

READERS EVALUATION ( 5 Stars )

68-689217 customer-reviews2-transparent-background-5-star-logo 1

INFORMATION CONTACT

 Ngô Đức Hòa ( Dế Mèn ) Phone : 0972.013.168

 Email:demenradiongoduchoa@gmail.com

Đăng ký nhận tin

Email(*)
Trường bắt buộc

Gửi

Fanpage